Skip to content Skip to navigation

     

    

Chức năng mới *

Tư vấn online TTCK phái sinh trading liên tục trong phiên.

Click để tham gia ngay

  

   

   

Từ đầu năm chúng tôi đã đưa ra quan điểm Uptrend 7 - 8 tháng đầu năm. Và đến đầu tháng 7 (4/7/2017), chúng tôi liên tục đưa ra cảnh báo thị trường tạo đỉnh với nhịp điều chỉnh khoảng 3 - 4 tuần. http://dvcspeculator.com.vn/lich-su-tu-van

Đến nay, thị trường đã điều chỉnh đến tuần thứ 3 và chúng tôi cho rằng đây là cơ hội tốt để mua vào vì dự báo sau 7/8 thị trường sẽ tăng khá mạnh với 2 nhân tố kích thích thị trường tăng trưởng mạnh là:

- Thị trường chứng khoán phái sinh sẽ Golive từ 10/8. Sự kiện này sẽ làm toàn bộ thị phần các CTCK nhỏ chưa được cấp phép phái sinh sẽ bị dồn về các CTCK lớn đã được cấp phép TTCK phái sinh và do đó dòng tiền vào các cổ phiếu chứng khoán sẽ mạnh trong thời gian tới làm nhân tố kích thích thị trường tăng điểm. Tác động cụ thể của TTCK Phái sinh tới TTCK cơ sở như thế nào, chúng tôi sẽ trình bầy tại hội thảo MBS Talk vào 8/8/2017 tới đây tại Hà Nội (chi tiết xin vui lòng liên hệ với Broker MBS)

- Nghị quyết xử lý nợ xấu được áp dụng từ 15/8/2017 tới đây sẽ là nhân tố mạnh nhất tác động tới kết quản kinh doanh các ngân hàng và nhờ đó, cổ phiếu ngân hàng sẽ dẫn dắt thị trường tăng điểm từ tháng 8 tới tháng 12. Dưới đây là đánh giá nhanh của MBS về Nghị quyết xử lý nợ xấu áp dụng từ 15/8/2017 tới đây

============================================================

Tóm tắt nội dung: 

  •   Ngày 21/6, Quốc hội khóa XIV Việt Nam đã chính thức thông qua Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Nghị quyết này được thực hiện trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày 15/8/2017.

  •   Nghị quyết đã xây dựng chính sách phù hợp để xử lý nợ xấu phát sinh trước thời điểm ngày 15/8/2017. Các khoản nợ xấu phát sinh sau thời điểm này không thuộc phạm vi điều chỉnh của nghị quyết.

  •   Nợ xấu quy định tại Nghị quyết này bao gồm các khoản nợ đang hạch toán trong, ngoài bảng cân đối kế toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu.

  •   Nghị quyết đã đề ra các điểm đột phá và giải quyết một phần các bất cập và vướng mắc hiện nay của hệ thống pháp luật hiện nay trong quá trình xử lý nợ xấu.

  •   Nghị quyết được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu tồn đọng trong hệ thống qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín dụng, giảm mặt bằng lãi suất cho vay và khơi thông nguồn vốn cho nền kinh tế. 

THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG NỀN KINH TẾ & SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHỊ QUYẾT 

Theo sliu do Thống đốc NHNN báo cáo lên Quc hội, tính đến 31/12/2016, nxu ni bng ca các tchc tín dng là trên 150.000 tỷ đồng, chiếm 2,52% tng dư nợ. Tng nxu mà công ty mua bán nợ VAMC đã mua, nhưng chưa xử được, là trên 195.000 tỷ đồng, chiếm 3,29% tổng dư nợ. Như vậy, nxu ni bng và nxấu đã bán cho VAMC chưa xử lý được hin nay là trên 345.000 tỷ đồng, chiếm 5,8% tng dư nợ tín dng toàn hthng.

Còn nếu tính tng cnxu ngoi bng, nợ có nguy cơ tiềm n và nbán cho VAMC chưa được xlý thì tng nxu trong toàn hthống là 10,08%, tương đương khoảng 600.000 tỷ đồng.

Chúng tôi đánh giá trong các năm qua mc dù có nhiu nlực đáng ghi nhn song các Gii pháp xlý nxu thông VAMC đã tỏ ra không hiu qukhi chxử lý được hơn 10% số lượng nxấu đã mua của các tchc tính dng. VAMC có nhiu vướng mc trong vic gii quyết nxu do thiếu ht các cơ chế pháp lý trong vic mua bán n(điển hình là vic không được bán nxấu dưới giá trssách hoc khó khăn trong việc thu gi, bán tài sn bảo đảm).

Nhìn chung, thc trng nxu ca Việt Nam đã có sự ci thin từ năm 2012 đến nay chyếu nhcác tchc tín dụng tăng cường txlý, nn kinh tế vĩ mô ổn định và phc hi cng thêm skhquan trên các thị trường tài sản như chứng khoán và bất động sn làm giá tài sản tăng.

Tuy nhiên, mc nxu hin ti vn mc rt cao và là mt trong nhng nguyên nhân chính khiến li nhun ca hthng ngân hàng suy gim và mt bng lãi sut trong nn kinh tế vn duy trì mc cao so vi mc lm phát.

CÁC BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀM HẠN CHẾ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG.


Theo quy định ca BLut Dân S2015, tchc tín dng nhn bảo đảm không được quyn thu gitài sn bảo đảm (TSBĐ) ca bên bảo đảm. Do đó, nếu không có sự đồng thun ca chshu tài sn các TCTD không thchủ động thu gitài sn bảo đảm để xlý nxấu. Trong trường hp này, TCTD phi khi kin và phi chbn án ca Tòa án. Vic này khiến quá trình xử lý TSBĐ của TCTD bkéo dài, gim mnh hiu quả và gia tăng chi phí xlý nxu.

VAMC cũng rất khó có thxlý khon nxấu có TSBĐ là Quyn sdụng đất (QSDĐ) do các đối tượng mua nxu của VAMC không được nhn thế chp QSDĐ, tài sản gn lin với đất theo quy định ca Luật Đất đai nếu không phi là các TCTD.

Vcác khon nxấu có TSĐB là các dự án Bất động sn, TCTD chỉ được xlý khi các dán này đã đáp ứng đầy đủ điều kin chuyn nhượng. Điều này rt khó khthi do nhiu TSBĐ là dự án bất động sn ddang chưa hoàn thành htng kthut hoc chủ đầu tư chưa có đủ giy chng nhận QSDĐ đối vi dán.

Quá trình kê biên tài sn bảo đảm cũng còn nhiều bt cp. Lut thi hành án dân s2008 cho phép chp hành viên kê biên ctài sn bảo đảm ca bên phi thi hành án đang thế chp/cm ctại TCTD đảm bo cho khoản vay. Quy định này nh hưởng lớn đến quyn chnhp pháp ca bên nhn bảo đảm.

Váp dng thtc rút gn trong gii quyết ván dân sự liên quan đến xlý tài sn bảo đảm. Pháp luật quy định, nếu được áp dng thtc rút gn, thi gian thc hin thtc rút gn có thngn hơn trình tự thông thường từ 3 tháng đến 7 tháng. Tuy nhiên trên thc tế vic gii quyết tranh chấp liên quan đến giao dch bảo đảm gia tchc tín dng và khách hàng rt khó áp dng thtc rút gn. 

Chúng tôi đánh giá các điểm nghn trong quá trình xlý nxấu đều do hthng pháp lý còn nhiu bt cập và do đó nghị quyết xlý nxu ca Quc hội đóng vai trò rt quan trng bi lẽ đã xây dựng được một cơ chế đặc thù để xlý các vấn đề đặc thù trong quá trình tái cơ cấu hthng các tchc tín dng và xlý nxu.

Đặc bit vic xlý nxu, xTSBĐ ca khon nxu sẽ được áp dng theo quy định ca Nghquyết này. Trường hp Nghquyết này không có quy định thì áp dng theo quy định ca pháp lut hin hành.

CÁC ĐIỂM NỔI BẬT ĐỘT PHÁ TRONG NGHỊ QUYẾT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA QUỐC HỘI.

Có hai nguyên tc chúng tôi cho rằng đã nói lên tinh thn chính yếu ca nghquyết đó là:

Xlý nxu phi phù hp với cơ chế thị trường trên nguyên tc thn trng. Nguyên tc này cho thấy tính đột phá ca nghquyết vi mt lot gii pháp nhm to hành lang pháp lý cho vic mua bán và xlý nxu mt cách thc cht, nhanh chóng và hiu quả hơn.

Không sdụng ngân sách nhà nước để xlý nxu. Nguyên tc này cho thy quan điểm điều hành xuyên suốt đó là không hỗ trcho các TCTD trong vic xlý nxu mà chto hành lang pháp lý htr. TCTD vn phải đóng vai trò chính trong vic xlý nxu.

NỢ XẤU TRONG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA NGHỊ QUYẾT

Nxấu quy định ti Nghquyết này bao gm các khon nợ đang hạch toán trong, ngoài bảng cân đối kế toán ca tchc tín dng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tchc mua bán, xlý nxu. Nxu sẽ được xác định theo ctiêu chun định tính và định lượng.

Tiêu chuẩn định lượng xác định nxu về cơ bản là nnhóm 3, 4 và 5 bao gm ccác khon nợ đã được cơ cấu li, các khon nxấu được phân loi theo các TCTD, NHNN, thông tin Trung tâm Thông tin tín dng Quc gia cung cp và kết lun thanh tra.

Tiêu chuẩn định tính định nxu về cơ bản căn cứ vào đánh giá khả năng trả ncủa khách hàng trên cơ sở kết quhthng xếp hng tín dng ni b, chính sách dphòng ri ro.

CÁC ĐIỂM ĐỘT PHÁ CỦA NGHỊ QUYẾT

Quy định về bán nợ xấu và TSBĐ

Nghquyết quy định các TCTD, VAMC được phép bán nxu và TSBĐ vi giá bán phù hp vi giá thị trường, có thể cao hơn hoặc thấp hơn dư nợ gc ca khon n. Chúng tôi đánh giá đây là một quy định mang tính đột phá và htrhình thành mt thị trường mua bán nxu và tài sản đảm bảo trong tương lai.

Quy định về mua, bán nợ xấu của tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu

Tchc mua bán, xlý nxấu được:
Mua c
nxu ni bng và nxu ngoi bng ca TCTD.

Tchc mua bán, xlý nxấu được bán nxu cho cpháp nhân, cá nhân. bao gm cpháp nhân, cá nhân không có chức năng kinh doanh mua, bán nợ

Tha thun vi tchc tín dng mua khon nxu vi giá mua bng giá trị định giá ca tchức định giá độc lp.

Quyền đối với TSBĐ của TCTD và tổ chức xử lý nợ xấu

Bên bảo đảm, bên giữ TSBĐ ca khon nxấu có nghĩa vụ giao TSBĐ kèm theo đầy đủ giy t, hồ sơ pháp lý ca tài sn bảo đảm ca khon nxu cho tchc tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tchc mua bán, xlý nxấu để xlý theo tha thun trong hợp đồng bảo đảm và quy định ca pháp lut vgiao dch bo đảm.

Trường hp bên bảo đảm, bên gitài sn không giao TSBĐ cho tchc tín dng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tchc mua bán, xlý nxấu để xlý thì tchc tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tchc mua bán, xlý nxu được thu giữ TSBĐ theo quy định ti Điều này.

Các TSBĐ ca khon nxu ca bên phải thi hành án đang bảo đảm cho nghĩa vụ trnti tchc tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tchc mua bán, xlý nxu không bị kê biên để thc hiện nghĩa vụ khác.

Áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan đến TSBĐ

Tòa án áp dng thtc rút gọn để gii quyết tranh chp về nghĩa vụ giao tài sn bo đảm hoc tranh chp vquyn xlý tài sn bảo đảm ca khon nxu khi đáp ứng đầy đủ các điều kin theo quy định. Tòa án nhân dân ti cao sẽ hướng dn chi tiết vic thc hiện quy định này.

Xử lý TSBĐ là dự án bất động sản

TCTD, tchc mua bán, xlý nxấu được chuyển nhượng TSBĐ ca khon nxu là dán bất động sn khi dự án đã được phê duyt, có quyết định giao đất, cho thuê đất, và dán không có tranh chp hoc bthu hi.

KẾT LUẬN

Chúng tôi đánh giá Nghị quyết xlý nxu ca Quc hi shtrmt cách mnh mquá trình xlý nxu trong nn kinh tế khi đã tạo ra được mt khung pháp lý mới mang tính đột phá đối vi các vấn đề vướng mc trong xlý nxu hin nay. Thị trường mua bán nxu, tài sn bảo đảm cho các khon nxu sdần được hình thành khi có nghquyết này. Giá trpháp lý ca nghquyết rt cao khi vic xlý nxu, xlý tài sn bảo đảm ca khon nxu sẽ được áp dụng theo quy định ca Nghquyết này thay thế cho các quy định hin hành.

Chúng tôi đánh giá các đối tượng chính được hưởng li tnghquyết này là các TCTD hiện đang có mức nxu và trái phiếu VAMC cao, đặc bit là nxu có tài sn bảo đảm băng bất động sn hoc dán bất động sn. Vic thu hi nhanh nxu sgim chi phí trích lp dphòng ri ro ca các TCTD, ci thin dòng tin và khả năng tăng trưởng tín dụng qua đó gia tăng trin vng li nhun ca các tchc này.